20:00 - 24/12/2023 | ONLINE QUA ZOOM MEETING
Đăng ký tham giaFUNiX có 4 đội tuyển tham gia Hackathon
Chiều ngày 20/4, sau hai ngày phỏng vấn và phân đội, 4 đội tuyển FUNiX tham gia cuộc thi FPT Edu Hackathon 2018 đã chính thức được tập hợp. Các ngôn ngữ lập trình sử dụng trong cuộc thi, như: Java, C#.Net, PHP, Python…
Danh sách phân đội dự kiến sẽ được Nhà trường gửi cho các thành viên trong ngày mai, (21/4). Việc lên ý tưởng, lịch làm việc chung sẽ được các xTer, xMen thống nhất sau đó. Các nhóm có thể lựa chọn bất kỳ công nghệ nào miễn là nó giải quyết tốt bài toán đặt ra và thuận lợi nhất cho người dùng, cho nhóm khi phát triển.
FPT Edu Hackathon 2018 là cuộc thi lập trình dành cho học sinh, sinh viên thuộc 03 miền của Tổ chức giáo dục FPT (FPT Edu), được tổ chức theo mô hình Hackathon nổi tiếng của thế giới.
Thách thức của cuộc thi nằm ở việc các thí sinh phải phát triển một sản phẩm công nghệ trong thời gian ngắn, cạnh tranh về tốc độ, độ sáng tạo và tính hoàn thiện của ứng dụng, nhằm giải bài toán được cuộc thi đặt ra.
Đến từ nhiều tỉnh/thành trong cả nước, như: Hà Nội, TP. HCM, Lào Cai, Hải Dương, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng… nhưng khoảng cách về địa lý không làm khó các sinh viên FUNiX. Skype, zalo, facebook và điện thoại sẽ là các công cụ được sử dụng để các bạn làm việc nhóm và giữ liên lạc thường xuyên với đồng đội.
Tích cực tham gia vào các hoạt động do Trường tổ chức, Vũ Đăng Nhân, xTer đến từ Lào Cai, cho biết: Hackathon là cơ hội lớn để thử thách khả năng sáng tạo và đặc biệt là làm việc nhóm. Cậu bạn sinh năm 1992 này cho biết, hướng tới cuộc thi này, bạn đã có ý tưởng về IoT trong ngành y tế, lĩnh vực mà cậu hiện đang làm việc.
Hiện, có 2 mentor FUNiX đã nhận nhiệm vụ huấn luyện đội tuyển là mentor Khuất Đức Anh – giảng viên CNTT ĐH Phương Đông, mentor Cao Văn Việt – Project Manager, FPT Software.
Các xTer tham gia Hackathon sẽ được FUNiX trang bị hai kỹ năng: thuyết trình/phản biện và Kỹ thuật. Riêng về mảng Kỹ thuật, các xTer sẽ có 03 tuần để tham gia khóa IoT cơ bản trên LMS, lập trình Arduino, giao tiếp giữa các thiết bị IoT, hướng dẫn lập trình trên và làm bài tập trên Codefights, kỹ năng thi Hackathon… Hình thức training là kết hợp online và offline.
Đề thi
Bằng kiến thức của mình, bạn hãy phát triển ý tưởng nhằm tạo ra những ứng dụng để đưa Mạng lưới Vạn vật kết nối (IoT) vào trong các lĩnh vực, gips người dùng có trải nghiệ về sức mạnh công nghệ nâng tầm cuộc sống.
Cơ cấu giải thưởng:
Tổng giá trị giải thưởng: 300 triệu đồng, trong đó tổng giá trị tiền mặt là 163 triệu đồng.
Tại vòng lọc ý tưởng: 26 đội, mỗi đội nhận phần thưởng tiền mặt là 500.000 VNĐ
Tại vòng sơ loại: 14 đội, mỗi đội nhận phần thưởng tiền mặt là 1.000.000 VNĐ
Tại vòng chung kết:
– 2 giải Vô địch: 30 triệu đồng, chuyến đi Singapore
– 2 giải Nhì: 20 triệu đồng và hiện vật
– 2 giải Ba: 10 triệu đồng và hiện vật
– 2 giải Khuyến khích: 5 triệu đồng và hiện vật
– 2 giải Khán giả bình chọn: 3 triệu đồng và hiện vật
Minh Văn
FUNiX có 4 đội tuyển tham gia Hackathon
Chiều ngày 20/4, sau hai ngày phỏng vấn và phân đội, 4 đội tuyển FUNiX tham gia cuộc thi FPT Edu Hackathon 2018 đã chính thức được tập hợp. Các ngôn ngữ lập trình sử dụng trong cuộc thi, như: Java, C#.Net, PHP, Python…
Danh sách phân đội dự kiến sẽ được Nhà trường gửi cho các thành viên trong ngày mai, (21/4). Việc lên ý tưởng, lịch làm việc chung sẽ được các xTer, xMen thống nhất sau đó. Các nhóm có thể lựa chọn bất kỳ công nghệ nào miễn là nó giải quyết tốt bài toán đặt ra và thuận lợi nhất cho người dùng, cho nhóm khi phát triển.
FPT Edu Hackathon 2018 là cuộc thi lập trình dành cho học sinh, sinh viên thuộc 03 miền của Tổ chức giáo dục FPT (FPT Edu), được tổ chức theo mô hình Hackathon nổi tiếng của thế giới.
Thách thức của cuộc thi nằm ở việc các thí sinh phải phát triển một sản phẩm công nghệ trong thời gian ngắn, cạnh tranh về tốc độ, độ sáng tạo và tính hoàn thiện của ứng dụng, nhằm giải bài toán được cuộc thi đặt ra.
Đến từ nhiều tỉnh/thành trong cả nước, như: Hà Nội, TP. HCM, Lào Cai, Hải Dương, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng… nhưng khoảng cách về địa lý không làm khó các sinh viên FUNiX. Skype, zalo, facebook và điện thoại sẽ là các công cụ được sử dụng để các bạn làm việc nhóm và giữ liên lạc thường xuyên với đồng đội.
Tích cực tham gia vào các hoạt động do Trường tổ chức, Vũ Đăng Nhân, xTer đến từ Lào Cai, cho biết: Hackathon là cơ hội lớn để thử thách khả năng sáng tạo và đặc biệt là làm việc nhóm. Cậu bạn sinh năm 1992 này cho biết, hướng tới cuộc thi này, bạn đã có ý tưởng về IoT trong ngành y tế, lĩnh vực mà cậu hiện đang làm việc.
Hiện, có 2 mentor FUNiX đã nhận nhiệm vụ huấn luyện đội tuyển là mentor Khuất Đức Anh – giảng viên CNTT ĐH Phương Đông, mentor Cao Văn Việt – Project Manager, FPT Software.
Các xTer tham gia Hackathon sẽ được FUNiX trang bị hai kỹ năng: thuyết trình/phản biện và Kỹ thuật. Riêng về mảng Kỹ thuật, các xTer sẽ có 03 tuần để tham gia khóa IoT cơ bản trên LMS, lập trình Arduino, giao tiếp giữa các thiết bị IoT, hướng dẫn lập trình trên và làm bài tập trên Codefights, kỹ năng thi Hackathon… Hình thức training là kết hợp online và offline.
Đề thi
Bằng kiến thức của mình, bạn hãy phát triển ý tưởng nhằm tạo ra những ứng dụng để đưa Mạng lưới Vạn vật kết nối (IoT) vào trong các lĩnh vực, gips người dùng có trải nghiệ về sức mạnh công nghệ nâng tầm cuộc sống.
Cơ cấu giải thưởng:
Tổng giá trị giải thưởng: 300 triệu đồng, trong đó tổng giá trị tiền mặt là 163 triệu đồng.
Tại vòng lọc ý tưởng: 26 đội, mỗi đội nhận phần thưởng tiền mặt là 500.000 VNĐ
Tại vòng sơ loại: 14 đội, mỗi đội nhận phần thưởng tiền mặt là 1.000.000 VNĐ
Tại vòng chung kết:
– 2 giải Vô địch: 30 triệu đồng, chuyến đi Singapore
– 2 giải Nhì: 20 triệu đồng và hiện vật
– 2 giải Ba: 10 triệu đồng và hiện vật
– 2 giải Khuyến khích: 5 triệu đồng và hiện vật
– 2 giải Khán giả bình chọn: 3 triệu đồng và hiện vật
Minh Văn
Bình luận
Sự kiện liên quan
-
Vinasa, Udemy, FUNiX hợp tác phát triển khung năng lực công nghệ thông tin tại Việt Nam
Vinasa ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với Udemy và FUNIX, đánh dấu… -
FUNiX đồng hành cùng Trường Marie Curie tư vấn hướng nghiệp trực tuyến
Tối ngày 9/4, FUNiX phối hợp cùng Trường THPT Marie Curie tổ chức sự… -
CLB xVlancer giúp học viên FUNiX kiếm gần 900 triệu trong 9 tháng
Sau gần 9 tháng thành lập, câu lạc bộ - CLB xVlancer của FUNiX… -
FUNiX hợp tác EWAY triển khai giải pháp xác thực khuôn mặt cho gần 30 nghìn học viên
Nhằm tối ưu trải nghiệm trong học tập trực tuyến cho gần 30 nghìn… -
Webinar Next-level AI Content - Hướng dẫn tạo content với ChatGPT
Anh Trung Caha - Co-Founder Antory, Admin blog khoahocmidjourney.com, cùng nhiều chuyên gia sẽ… -
FUNiX hướng nghiệp, đồng hành tìm việc mơ ước cho 800 học viên
Chương trình xCareer - giới thiệu doanh nghiệp và định hướng nghề nghiệp dành…
Bình luận