Khoa công nghệ thông tin đại học giao thông vận tải chất lượng như nào?

Chất lượng đào tạo khoa công nghệ thông tin đại học giao thông vận tải

Chia sẻ kiến thức 02/05/2023

Vì không phải là trường chuyên về công nghệ nên chất lượng đào tạo khoa công nghệ thông tin đại học giao thông vận tải khiến khá nhiều bạn băn khoăn. Đây là cơ sở đào tạo đã được bộ công nhận và có lịch sử giảng dạy lâu đời với nhiều chuyên ngành khác nhau. Bạn hãy xem bài viết bên dưới cùng FUNiX để biết thêm về khoa công nghệ thông tin của trường nhé.

Vì không phải là trường chuyên về công nghệ nên chất lượng đào tạo khoa công nghệ thông tin đại học giao thông vận tải khiến khá nhiều bạn băn khoăn. Đây là cơ sở đào tạo đã được bộ công nhận và có lịch sử giảng dạy lâu đời với nhiều chuyên ngành khác nhau.

Bạn hãy xem bài viết bên dưới cùng FUNiX để biết thêm về khoa công nghệ thông tin đại học giao thông vận tải nhé. 

1. Giới thiệu chung về khoa công nghệ thông tin đại học giao thông vận tải

Hiện nay, khoa công nghệ thông tin đại học giao thông vận tải xét tuyển hai tổ hợp là A00 và A01. Trong đó, ngành này bao gồm hệ đại trà (mã xét tuyển: 748020101) và hệ chất lượng cao (mã xét tuyển: 748020101H). Sau khi hoàn thành chương trình đại học 4 năm, bạn sẽ được trường cấp bằng cử nhân chuyên ngành công nghệ thông tin. 

Trong năm 2022, mức điểm chuẩn của ngành công nghệ thông tin (hệ đại trà) tại trường là 15 điểm dành cho cả 2 khối A00 và A01. Đối với hệ chất lượng cao, trường cũng lấy mức điểm chuẩn đầu vào là 15 với hai khối. 

Trường đại học giao thông vận tải
Trường đại học giao thông vận tải

Mức học phí hiện nay của trường rơi vào khoảng 354.000 đồng/ tín chỉ (hệ đại trà) và 770.000 đồng/tín chỉ (hệ chất lượng cao). Qua mỗi năm, trường dự kiến sẽ tăng mức học phí lên khoảng từ 10% đến 15%. 

<<< Xem thêm: Muốn làm việc trong ngành công nghệ thông tin cần làm gì?

2. Nội dung chương trình đào tạo khoa công nghệ thông tin đại học giao thông vận tải

Chương trình đào tạo khoa công nghệ thông tin đại học giao thông vận tải sẽ kéo dài 4 năm với tổng số tín chỉ là 120. Trong số đó, bạn sẽ phải học những học phần bắt buộc như sau:

STT 

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Triết học Mác-Lênin

3

2

Pháp luật đại cương

2

3

Giải tích 1

3

4

Tin học cơ bản

2

5

Nhập môn ngành CNTT

3

6

Toán chuyên đề 1

3

7

Kinh tế chính trị Mác-Lênin

2

8

Đại số

2

9

Kỹ thuật lập trình

3

10

Kiến trúc máy tính

3

11

Cơ sở dữ liệu

3

12

Toán rời rạc

2

13

Quản trị doanh nghiệp CNTT

2

14

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2

15

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

3

16

Lập trình hướng đối tượng

3

17

Mạng máy tính

3

18

Thiết kế cơ sở dữ liệu

3

19

Chuyên đề thực tế 1

1

20

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

21

Công nghệ phần mềm

2

22

Lý thuyết đồ thị

2

23

Phân tích thiết kế giải thuật

3

24

Phân tích thiết kế hệ thống

3

25

Hệ điều hành

3

26

Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

2

27

Lập trình mạng

3

28

Chuyên đề hệ thống giao thông thông minh

3

29

An toàn thông tin

3

30

Chuyên đề thực tế 2

1

31

Thực tập tốt nghiệp

3

<<< Xem thêm: Dân công nghệ thông tin tìm việc hấp dẫn ở đâu?

Bên cạnh những học phần bắt buộc, tùy vào định hướng bạn có thể chọn học những học phần tự chọn sau (tối thiểu 10 tín chỉ): 

STT

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Lập trình web

3

2

Công nghệ phần mềm nhúng

3

3

Lập trình Java

2

4

Mạng máy tính nâng cao 

2

5

Mạng không dây

2

6

Kỹ thuật truyền số liệu

2

7

Hệ điều hành Linux

3

8

Thiết kế mạng

2

9

Quản trị dự án CNTT

3

10

Thiết bị truyền thông và mạng 

3

11

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

3

12

Lập trình thiết bị di động

3

13

Quản trị dự án phần mềm

3

14

Đồ án thực tế công nghệ phần mềm

3

15

Quản trị mạng

3

16

Hệ điều hành mạng

3

17

Xây dựng hệ thống thông tin quản lý

3

18

Xây dựng phần mềm hướng đối tượng

3

19

Thương mại điện tử

3

20

Luật Công nghệ thông tin

2

21

Kỹ năng làm việc

3

22

Internet vạn vật (IoT)

2

23

Môi trường và phát triển kinh tế bền vững

2

24

Tối ưu hóa

2

25

Luận văn tốt nghiệp

6

26

Trí tuệ nhân tạo

3

27

Xử lý ảnh và thị giác máy tính

3

28

Khai thác dữ liệu

3

29

Kiểm chứng phần mềm

3

30

Điện toán đám mây

3

31

An ninh mạng

3

3. Đánh giá chất lượng đào tạo khoa công nghệ thông tin đại học giao thông vận tải

Nhìn chung, chương trình đào tạo của khoa công nghệ thông tin  đại học giao thông vận tải khá đầy đủ so với những trường đại học khác. Thông qua nội dung ngành học, có thể thấy những ưu và khuyết điểm sau đây:

3.1 Ưu điểm khoa công nghệ thông tin đại học giao thông vận tải

  • Chương trình học đào tạo chỉnh chu từ cơ bản đến nâng cao, tạo nền tảng tư duy logic vững chắc cho sinh viên trước khi bước vào những môn chuyên ngành.
  • Hệ thống các học phần tự chọn của ngành công nghệ thông tin đa dạng, phù hợp với định hướng của hầu hết sinh viên hiện nay.
  • Chương trình học được phân bổ hợp lý cho từng học kỳ, giúp sinh viên không bị quá tải về nội dung học. 

<<< Xem thêm: Công nghệ thông tin học ở đâu đáp ứng hệ vừa học vừa làm?

Chương trình học ở trường được phân bổ hợp lý
Chương trình học ở trường được phân bổ hợp lý

3.2 Nhược điểm

  • Chương trình học của đại học giao thông vận tải vẫn còn khá nặng về những môn đại cương, không liên quan đến chuyên ngành.
  • Một số học phần về chuyên môn vẫn chưa được trường tổ chức giảng dạy chi tiết trong chương trình học. 

Để khắc phục những nhược điểm trên, bạn có thể tham khảo khóa học lập trình trực tuyến của FUNiX. Những kiến thức công nghệ thông tin tại đây được xây dựng bám sát với thực tiễn, giúp bạn có thể làm được việc nhanh chóng sau khi tốt nghiệp.

Dù là học công nghệ thông tin theo hình thức trực tuyến, nhưng bạn sẽ không hề gặp khó khăn khi nghiên cứu. Nếu gặp vấn đề và cần giúp đỡ thì đã có đội ngũ Hannah tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình. Do đó, bạn có thể dễ dàng theo học các chứng chỉ chuyên sâu về Blockchain Developer, Data Science, machine learning,…

khoa công nghệ thông tin đại học giao thông vận tải
Kiến thức đại cương tại trường khá nhiều

4. Khóa học Khoa học máy tính tại FUNiX

Có nền tảng và hiểu biết về ngành khoa học máy tính từ sớm chính là một điểm cộng trước khi bạn lựa chọn theo đuổi ngành nghề tiềm năng này tại các trường đại học.

FUNiX đã thiết kế khóa học Khoa học máy tính với Python dành riêng cho các bạn học sinh cấp 2, cấp 3 với mục tiêu trang bị những kiến thức cơ bản nhất về máy tính để giúp các bạn ứng dụng hiệu quả trong học tập và công việc tương lai.

Khóa học bao gồ3 học phần được liên kết chặt chẽ:

  • Khoa học máy tính: Làm quen với khoa học máy tính, tìm hiểu về các khái niệm, cú pháp, câu lệnh trong lập trình với ngôn ngữ Python.
  • Lập trình Website: Tìm hiểu về website, học cách viết Website bằng HTML, CSS và JavaScript.
  • Game với Python: Lên ý tưởng thiết kế game, học các câu lệnh, cú pháp để xây dựng một trò chơi hoàn chỉnh.

Sau khóa học, các bạn sẽ có những kiến thức và kỹ năng về:

  • Có những hiểu biết cơ bản về khoa học máy tính, lập trình phần mềm.
  • Sử dụng máy tính làm công cụ học tập và làm việc tốt hơn
  • Hình thành tư duy logic mạch lạc và khả năng sáng tạo.
  • Sử dụng được ngôn ngữ lập trình Python để tạo chương trình đơn giản.
  • Tự thiết kế và xây dựng được trò chơi, website.
  • Tận dụng được thế mạnh áp dụng công nghệ trong tất cả các môn học trên trường hoặc các lĩnh vực mà con theo đuổi trong tương lai. 
  • Phát triển các kỹ năng mềm: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề,…

Sau khi kết thúc chương trình học, trẻ sẽ được trang bị các kiến thức theo tiêu chuẩn kiến thức khung CSTA K-12 CS của Mỹ – Khung chuẩn quốc tế về Khoa học máy tính được công nhận rộng rãi dành riêng cho học sinh.

>>> Đăng ký tìm hiểu ngay khóa học Khoa học máy tính của FUNiX tại đây:

<<< Xem thêm một số bài viết hay hơn tại đây: 

 

Đào Thị Kim Thảo

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC LẬP TRÌNH TẠI FUNiX

Bình luận (
0
)

Bài liên quan

  • Tầng 0, tòa nhà FPT, 17 Duy Tân, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
  • info@funix.edu.vn
  • 0782313602 (Zalo, Viber)        
Chat Button
FUNiX V2 GenAI Chatbot ×

yêu cầu gọi lại