Những lý do học sinh cũng có thể học software engineering
Những lý do học sinh cũng có thể học software engineering trong bài viết sau đây cho bạn góc nhìn mới về việc tiếp cận sớm với một trong những lĩnh vực hot nhất hiện nay.
- Xu hướng chọn học gia sư trực tuyến của phụ huynh Việt
- Review 5 khóa học lập trình cho người mới bắt đầu tốt nhất
- Có nên chọn khóa học lập trình online miễn phí không? Gợi ý các trang web học lập trình miễn phí
- Review tổ chức giáo dục trực tuyến FUNiX năm 2024 cho các bạn chưa biết
- Review cách học của công ty cổ phần đào tạo trực tuyến unica
Table of Contents
Những lý do học sinh cũng có thể học software engineering trong bài viết sau đây cho bạn góc nhìn mới về việc tiếp cận sớm với một trong những lĩnh vực hot nhất hiện nay.
Tìm hiểu về ngành Software Engineering
Là một trong những lĩnh vực quan trọng thuộc ngành công nghệ thông tin, chương trình Core Software Engineer đào tạo các kỹ năng cốt lõi của ngành phần mềm, đồng thời bổ sung các kỹ năng chuyên sâu theo công nghệ mới để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số và Cách mạng Công nghệ 4.0.
Rất nhiều người trẻ yêu thích CNTT lựa chọn theo đuổi CNTT bằng cách học Software Engineering để xây dựng sự nghiêp, bước khởi đầu của mình với IT. Đây cũng là ngành triển vọng với nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn hiện nay.
Những lý do học sinh cũng có thể học software engineering
Trước đây, người ta chỉ có thể học software engineering khi vào đại học. Tuy nhiên, nếu bạn nghiêm túc thì bạn hoàn toàn có thể học software engineering ngay từ Phổ thông.
Có nhiều lý do giúp các bạn học sinh, ở độ tuổi còn rất trẻ cũng có thể học software engineering.
Tin liên quan:
- 3 lý do nên học lập trình trước tuổi 18
- Sinh viên IT nên làm gì để dễ tìm việc khi ra trường
- Doanh nghiệp IT khát nhân lực kỳ vọng và tìm thấy gì ở FUNiX?
- Những lý do ngành công nghệ thông tin hấp dẫn giới trẻ
Học linh hoạt nhờ mô hình trực tuyến
Một trong những lý do học sinh có thể học software engineering chính là ngày nay, giáo dục trực tuyến phát triển và bạn có thể học linh hoạt nhờ mô hình trực tuyến. Thay vì đến trường lớp, bạn có thể tìm hiểu nghiêm túc, bài bản về software engineering qua Internet. Tùy vào mục tiêu học tập của bạn là để thỏa đam mê, hay để phục vụ nhu cầu học vấn, nghề nghiệp, bạn có thể chọn các mô hình học phù hợp có hoặc không có cấp bằng.
Phụ huynh quan tâm, tạo điều kiện cho con em học software engineering sớm
Một lý do quan trọng khác giúp các bạn học sinh có thể học software engineering chính là sự quan tâm của phụ huynh đến CNTT được cải thiện. Ngày càng nhiều phụ huynh chủ động tìm hiểu để cho con em mình tiếp cận sớm với CNTT, trong đó có học software engineering.
Sự sát cánh, đồng hành của phụ huynh tạo lợi thế rất lớn cho con em mình trong việc học, phát triển về IT. Đây chính là thuận lợi lớn dành cho người trẻ trong thời đại 4.0 và rõ ràng, cơ hội học tập sớm này sẽ mang đến vô vàn lợi ích cho các bạn trẻ.
Lưu ý khi học sinh học software engineering
Một lưu ý quan trọng khi học sinh học software engineering chính là các bạn cần lựa chọn một mô hình học tập phù hợp sẽ giúp bạn luôn được duy trì hứng thú học online. Chẳng hạn, mô hình học với mentor, Hannah tại FUNiX sẽ giúp bạn có người đồng hành, duy trì nhịp học online dễ dàng hơn.
Ngoài ra, hình thức học lập trình online ở FUNiX luôn mang đến hứng thú nhờ có nhiều hoạt động hấp dẫn học viên như các hoạt động trực tuyến, tọa đàm, chia sẻ kiến thức, việc làm, các hội nhóm, các buổi học – trao đổi và hướng dẫn học tập sôi động. Với việc liên tục được kết nối, có người khuyến khích, đồng hành, việc học của bạn tại FUNiX luôn tràn đầy hứng khởi, hướng đến những kết quả tốt nhất.
Quỳnh Anh
Tin liên quan:
- 3 lý do nên học lập trình trước tuổi 18
- Sinh viên IT nên làm gì để dễ tìm việc khi ra trường
- Doanh nghiệp IT khát nhân lực kỳ vọng và tìm thấy gì ở FUNiX?
- Những lý do ngành công nghệ thông tin hấp dẫn giới trẻ
- Doanh nghiệp IT đánh giá cao FUNiX vì đào tạo đề cao tính tự học
- 5 cách tìm việc IT khôn ngoan cho người ít kinh nghiệm
- Nhân sự nghỉ việc từ công ty lớn khó khăn thích nghi với startup
Bình luận (0
)